Monat: Januar 2021

ĐẠO PHẬT

Bất khả tư nghị công đức

Bất khả tư nghị công đức 💝

Bất khả tư nghị là không thể nói được. ⚪️ “Nghị” là nghị luận, công đức mầu nhiệm, rộng lớn không có cách nào diễn tả, “Tư” là tư duy, không có cách nào suy nghĩ được! “Công” là niệm A Di Đà Phật, “ Đức” là vãng sanh Tịnh Độ. Hễ vãng sanh liền…
Read more

Như bổn vô sai biệt

Như bổn vô sai biệt 💯

chính là “bất động tịch tràng”: Tràng là tâm địa, “tịch” là thanh tịnh tịch diệt. ☀️ Khi trong tâm ta chẳng sanh một niệm, khi ấy là “bất động tịch tràng”. ✨ Khi một niệm chẳng sanh, chân tâm hoàn toàn hiển lộ. 👍 Nay chúng ta nói: “Cái gì ta cũng chẳng nghĩ…
Read more

Tám thức

Tám thức 8️⃣ 🔄

là A Lại Da thức, Mạt Na thức và sáu thức như Nhãn Thức v.v… hợp thành tám thức Lại Da là A Lại Da Thức (Ālayavijñāna). 8️⃣ Duy Thức Tông nói hiện tượng tâm lý gồm có tám thứ, Tác dụng tâm lý (Tâm Sở) gồm năm mươi mốt thứ (năm mươi mốt Tâm…
Read more

Tam tự tánh

Tam tự tánh 1️⃣ 2️⃣ 3️⃣

Danh và Tướng là Vọng Kế Tánh, Vọng tưởng là Duyên Khởi Tánh, Chánh Trí và Như Như là Viên Thành Tánh) Loại thứ nhất là so lường hư vọng, chẳng chân thật. Nói cách khác, hoàn toàn sanh từ khái niệm trừu tượng, cho nên gọi là Biến Kế Sở Chấp Tánh (Parikalpita-svabhāva). 1️⃣…
Read more

Nhị vô ngã

Nhị vô ngã 💫

là nhân vô ngã và pháp vô ngã ☀️ “Nhị vô ngã” là hai thứ vô ngã. Một loại là Nhân Vô Ngã, loại kia là Pháp Vô Ngã. 🌈 Nhân Vô Ngã: Cái thấy của ta (ngã kiến, khả năng thấy) ở bên trong, thuộc về con người, Vật được ta thấy (ngã sở…
Read more

Pháp Tướng Tông

Pháp Tướng Tông 🎯

“ngũ pháp, tam tự tánh, bát thức, nhị vô ngã” Ngũ pháp là: Một là danh, hai là tướng, ba là vọng tưởng, bốn là Chánh Trí, năm là Như Như Thứ nhất là Danh, tức danh xưng. Phàm là vật thể hay hiện tượng đều có một tên gọi. 🌐 Loại thứ hai là…
Read more

Nhân Duyên

Nhân Duyên 🔥 💨 💧

Nhân duyên, chắc chắn chẳng phải là ngẫu nhiên. ☀️ Vì sao kẻ ấy thấy người khác hợp nhãn, nhưng cứ khăng khăng thấy quý vị ngứa mắt? ❓ Chắc chắn trong đời trước quý vị đã có khúc mắc với kẻ ấy, chỉ là sâu hay cạn mà thôi. Thật sự hiểu rõ chân…
Read more